Xem trước bản chỉnh sửa này: 20:14 Ngày 10 tháng 6 năm 2018 (#1) bởi DSHUYNHPHUONGTHAO

SỐC NHIỄM TRÙNG

I. CHẨN ĐOÁN

Lưu ý: đối với trẻ em một số trường hợp huyết áp còn trong giới hạn bình thường nhưng có tình trạng giảm tưới máu mô dù đã bù đủ dịch thì vẫn được xem là sốc nhiễm trùng. (lưu đồ chẩn đoán và xử trí ở trẻ em).

II. ĐIỀU TRỊ

II.1. Kháng sinh

Như trong bài “Nhiễm trùng huyết”.

II.2.Hồi sức hô hấp - tuần hoàn

II.2.1. Hỗ trợ hô hấp

II.2.2. Hồi sức tuần hoàn

II.3. Thuốc vận mạch/thuốc tăng sức co bóp cơ tim

II.4. Các điều trị hỗ trợ

II.4.1. Sử dụng corticoid

Chỉ sử dụng Hydrocortison với liều 200 mg/ngày truyền tĩnh mạch liên tục trên bệnh nhân đáp ứng kém với thuốc vận mạch liều cao.

II.4.2.Truyền máu và các chế phẩm máu

II.4.3. Kiểm soát đường máu

Sử dụng insulin để kiếm soát đường huyết và giữ ở mức <180 mg% (<10 mmol/L). Đường máu cần được theo dõi thường xuyên. Cẩn thận khi sử dụng xét nghiệm đường huyết tại giường vì ít chính xác.

II.4.4. Điều trị thay thế thận

II.4.5. Bicarbonate

Không sử dụng bicarbonate nhằm mục đích cải thiện huyết động hay giảm liều vận mạch trên bệnh nhân có toan huyết lactic do giảm tưới máu mô khi pH >7,15.

II.4.6. Phòng ngừa xuất huyết tiêu hóa do stress (loét do stress) Sử dụng thuốc ức chế bơm proton hoặc ức chế H2 ở bệnh nhân có nguy cơ xuất huyết.

II.4.7. An thần

III. ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG Ở TRẺ EM:

III.1. Mục tiêu: hồi phục

III.2. Xử trí ban đầu

III.3. Xử trí tiếp theo trong giờ đầu tiên

Xem xét dùng Hydrocortison 1 –2 mg/kg/lần X 3 - 4 lần/ngày nếu nghi ngờ suy thượng thận.

SNT-1.PNG

III.4. Xử trí tiếp theo sau hồi sức ban đầu: Tiếp tục dịch truyền hồi sức

LƯU ĐỒ XỬ LÝ NHIỄM TRÙNG HUYẾT NẶNG VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG Ở TRẺ NHŨ NHI VÀ TRẺ LỚN

SNT-3.PNG
SNT-4.PNG

TIÊU CHUẨN ĐÁP ỨNG VIÊM TOÀN THÂN Ở TRẺ EM

SNT-5.PNG