Xem trước bản chỉnh sửa này: 19:12 Ngày 20 tháng 6 năm 2018 (#7) bởi DSHUYNHPHUONGTHAO

VIÊM GAN SIÊU VI

Viêm gan siêu vi (VGSV) là bệnh gan do các loại virus có ái tính với tế bào gan gây ra hội chứng viêm và hoại tử. Hiện nay, có 6 loại virus gây viêm gan nguyên phát được xác định: HAV, HBV, HCV, HDV, HEV, HGV.

Dựa vào biểu hiện lâm sàng và biến đổi xét nghiệm, VGSV được chia làm 2 loại:

VGSV cấp: triệu chứng lâm sàng và bất thường về xét nghiệm chức năng gan kéo dài không quá 6 tháng.

VGSV mạn: triệu chứng lâm sàng và bất thường về xét nghiệm chức năng gan kéo dài trên 6 tháng.

A. VIÊM GAN SIÊU VI CẤP

I. CHẨN ĐOÁN

I.1. Chẩn đoán sơ bộ

I.1.1. Dịch tễ:

I.1.2. Lâm sàng:

Khoảng 70 - 80% bênh nhân không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng.

I.1.3. Cận lâm sàng

AST (SGOT) và ALT (SGPT) gia tăng, gấp 2 lần trị số cao nhất của giới hạn bình thường (ULN). Thông thường, AST và ALT có thể tăng từ 5 - 10 lần, có khi > 20 lần ULN.

I.2. Chẩn đoán xác định

Dựa vào xét nghiệm huyết thanh, có thể được thực hiện lần lượt như sau:

Nếu HBsAg (-), Anti-HAV IgM (-) và Anti-HBc IgM (-), chẩn đoán tạm thời là VGSV cấp không A - không B và làm tiếp xét nghiệm:

Chẩn đoán nhiễm HCV cấp khi: có chuyển đảo anti-HCV từ (-) sang (+) trong vòng 6 tháng hoặc anti-HCV (-) và HCV RNA (+). Vì vậy, trường hợp Anti-HCV (-), có thể làm lại xét nghiệm Anti-HCV sau 8 đến 12 tuần hoặc HCV RNA để xác định chẩn đoán. Xét nghiệm Anti-HCV có thể được xem xét thực hiện cùng lúc với các xét nghiệm Anti-HAV IgM, Anti-HBc IgM khi xác định tác nhân VGSV cấp.

II. ĐIỀU TRỊ

Bệnh nhân nghi ngờ VGSV cấp có các dấu hiệu nặng sau đây cần được nhập viện để theo dõi và điều trị:

II.1. Chế độ ăn uống

II.2. Sử dụng thuốc

II.3. Nghỉ ngơi

II.4. Theo dõi thường xuyên về lâm sàng và xét nghiệm

II.4.1. Về lâm sàng

Diễn tiến của vàng da - mắt, rối loạn tiêu hóa, tình trạng uể oải, mệt mỏi, có hay không xuất huyết, phù chi, báng bụng, rối loạn tri giác,…

II.4.2. Về xét nghiệm

B. VIÊM GAN SIÊU VI MẠN

Các virus có thể gây VGSV mạn là: HBV, HCV, HDV, HEV và HGV. Tại nước ta, hai loại virus quan trọng thường gặp nhất là HBV và HCV.

I. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VGSV B MẠN TÍNH

I.1. Chẩn đoán

I.1.1. Dịch tễ: giống như VGSV cấp

I.1.2. Lâm sàng:

Chán ăn, mệt mỏi, đau hạ sườn phải hoặc không có triệu chứng.

I.1.3. Cận lâm sàng:

I.2. Điều trị

I.2.1. Chỉ định điều trị đặc hiệu: cần đủ 2 tiêu chuẩn

Dựa vào sự tăng sinh của HBV và khả năng bị đột biến, để thuận tiện cho việc điều trị, có thể chia ra làm 2 loại VGSV B mạn: VGSV B mạn với HBeAg (+) và VGSV B mạn với HBeAg (-).

I.2.2. Phác đồ điều trị:

I.2.2.1. Đối với bệnh nhân chưa điều trị bằng các thuốc ức chế HBV:

Trước khi điều trị với Peg-IFN, cần làm các xét nghiệm tầm soát các bệnh lý, cơ địa có thể ảnh hưởng kết quả điều trị hoặc chống chỉ định điều trị: công thức máu, đường huyết, creatinnin/máu, taux de prothrombin, albumin/máu, ANA, T4/TSH, ECG, XQ phổi thẳng, siêu âm bụng, siêu âm tim, test thử thai, HIV,...

I.2.2.2. Bệnh nhân đang điều trị thuốc Nucleos(t)ide analogues (NAs):

a. Xác định thất bại điều trị:

Nếu xảy ra một trong các trường hợp sau (khi đã kiểm tra sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân và độ tin cậy của xét nghiệm):

b.Thay đổi phác đồ khi thất bại điều trị:

I.2.2.3. Thời gian điều trị các thuốc NAs:

I.2.2.4. Điều trị VGSV B mạn trên một số cơ địa đặc biệt:

VGSV1.PNG

Trường hợp không sinh thiết được gan cần hội chẩn chuyên gia để quyết định

Cân nặng (kg) Liều dùng (mg)
10-11 kg 0.15 mg
>11-14 kg 0.20 mg
>14-17 kg 0.25 mg
>17-20 kg 0.30 mg
>20-23 kg 0.35 mg
>23-26 kg 0.40 mg
>26-30 kg 0.45 mg

Trường hợp kháng LAM thì tăng liều ETV gấp đôi

Bên cạnh điều trị đặc hiệu, khuyên bệnh nhân nên sắp xếp công việc để nghỉ ngơi, tránh lao động nặng, hạn chế các thuốc gây hại cho gan, không uống rượu bia.

I.2.3. Theo dõi

Các xét nghiệm đánh giá, theo dõi biến chứng xơ gan, ung thư gan: công thức máu, AFP, siêu âm bụng cần thực hiện ít nhất 1 lần mỗi 6 tháng cho các trường hợp nhiễm HBV mạn, trong quá trình điều trị hoặc sau điều trị VGSV B mạn với các thuốc kháng virus. Khi siêu âm bụng chưa loại trừ tổn thương u gan và/hoặc AFP tăng cao bất thường (> 400 ng/ml) cần khảo sát thêm CT Scan bụng cản quang hoặc Cộng hưởng từ bụng.

Ung thư gan hoặc xơ gan mất bù vẫn có thể xảy ra trong và sau khi điều trị.

I.3. Điều trị dự phòng

I.3.1. Dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con

I.3.2. Dự phòng VGSV B bùng phát khi điều trị hóa trị liệu hoặc thuốc ức chế miễn dịch (UCMD) cho người nhiễm HBV.

II. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VGSV C MẠN TÍNH

II.1. Chẩn đoán

II.1.1. Dịch tễ: giống như VGSV B mạn.

II.1.2. Lâm sàng: giống như VGSV B mạn.

II.1.3. Cận lâm sàng

II. 2. Điều trị VGSV C mạn

II.2.1. Mục tiêu điều trị

II.2.2. Các thuốc điều trị

VGSV2.PNG
Bảng 1. Các thuốc điều trị viêm gan siêu vi C

II.2.3. Chuẩn bị điều trị

II.2.4. Chỉ định điều trị

VGSV3.PNG
Bảng 2. Phác đồ điều trị VGSV C mạn trên người bệnh không xơ gan
VGSV4.PNG
Bảng 3. Phác đồ điều trị VGSV C mạn trên người bệnh xơ gan còn bù(Child Pugh A)