Xem trước bản chỉnh sửa này: 20:17 Ngày 20 tháng 6 năm 2018 (#7) bởi DSHUYNHPHUONGTHAO

NHIỄM HIV/AIDS

I. CHẨN ĐOÁN

I.1. Nhiễm HIV

Nhóm tuổi Xác định nhiễm HIV Lưu ý
<18 tháng tuổi PCR HIV 2 lần (+) Không hoặc ngừng bú mẹ 6 tuần trước XN. PCR lần 1 lúc trẻ 4-6 tuần tuổi .
≥ 18 tháng tuổi 1 XN sàng lọc (+) và 2 XN khẳng định (+)

I.2. AIDS

HIV1.PNG

II. ĐIỀU TRỊ

II.2. Theo dõi và xử trí:

II.2. Điều trị dự phòng nhiễm trùng cơ hội:

II.2.1. Điều trị dự phòng bằng Cotrimoxazol (CTX):

Tuổi Tiêu chuẩn bắt đầu Tiêu chuẩn ngừng*
Trẻ phơi nhiễm HIV Tất cả, bắt đầu từ 4 - 6 tuần sau sinh Cho đến khi hết nguy cơ lây truyền HIV hoặc được khẳng định HIV (-)
Trẻ ≤ 5 tuổi Tất cả Đến khi 5 tuổi.
Trẻ ≥ 5 tuổi và người trưởng thành Có CD4 ≤ 350 hoặc Có giai đoạn lâm sàng 3 - 4 Điều trị ARV ≥12 tháng và CD4> 350 tế bào/mm3 và Lâm sàng ổn định

II.2.2. Điều trị dự phòng lao bằng Isoniazide (INH):

HIV2.PNG

Tất cả các trẻ bị lao sau khi kết thúc thành công điều trị lao: chỉ định Isoniazid thêm 6 tháng.

II.2.3. Sàng lọc và dự phòng bệnh do nấm Cryptococcus

II.3. Điều trị thuốc kháng virus (ARV)

II.3.1. Chỉ định điều trị ARV: Điều trị ARV cho tất cả các trường hợp nhiễm HIV, không phụ thuộc vào số lượng tế bào TCD4 và giai đoạn lâm sàng (Quyết định số 3413/QĐ-BYT ngày 27/7/2017 của Bộ Y tế)

II.3.2. Phác đồ điều trị:

HIV3.PNG

II.3.3. Các xét nghiệm theo dõi điểu trị ARV:

HIV4.PNG

II.4. Dự phòng lây nhiễm HIV

II.4.1. Chỉ định:

Phơi nhiễm đường niêm mạc hoặc đường máu (phơi nhiễm đường tình dục, bắn vào mắt, mũi hoặc miệng) với các dịch cơ thể có nguy cơ gây lây nhiễm HIV như máu, nước bọt dính máu, sữa mẹ, dịch tiết sinh dục, dịch não tủy, dịch ối, dịch trực tràng, dịch màng bụng, dịch khớp, dịch màng ngoài tim hoặc dịch màng phổi.

Dự phòng sau phơi nhiễm nên được bắt đầu càng sớm càng tốt cho tất cả đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV tối ưu nhất trong vòng 72 giờ.

Không chỉ định dự phòng sau phơi nhiễm cho các trường hợp sau:

II.4.2. Phác đồ điều trị:

HIV5.PNG

(*): Sử dụng LPV/r cho người lớn khi nguồn phơi nhiễm nghi kháng phác đồ bậc 1, bệnh nhân có chống chỉ định hoặc có tác dụng phụ với EFV. Khuyến cáo tư vấn trước khi chỉ định.

II.4.3. Theo dõi điều trị phơi nhiễm:

II.5. Thất bại điều trị và phác đồ điều trị bậc hai, bậc ba

II.5.1. Đánh giá thất bại điều trị: khi BN có đủ các điều kiện sau:

II.5.2. Tiêu chuẩn:

HIV6.PNG

*Xét nghiệm CD4 trong 2 lần liên tiếp (cách nhau 6 tháng) không có căn nguyên nhiễm trùng gần đây gây giảm CD4.

II.5.3. Phác đồ bậc 2

HIV7.PNG
HIV8.PNG

II.5.4. Thất bại điều trị phác đồ bậc 2

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Bộ Y tế: “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
  2. Bộ Y tế: Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS, Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế..
  3. Cập nhật tiêu chuẩn điều trị ARV năm 2017- Quyết định số 3413/QĐ-BYT ngày 27/7/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế
  4. WHO secon edison 2016 - Consolidated guidelines on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection - Recommendations for a public health approach.

PHỤ LỤC PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG BỆNH HIV Ở NGƯỜI LỚN, VỊ THÀNH NIÊN VÀ TRẺ EM

* Vị thành niên: là trẻ từ 15 tuổi trở lên. Đối với trường hợp dưới 15 tuổi, sử dụng phân giai đoạn lâm sàng như trẻ em.

Giai đoạn lâm sàng 1

Người lớn và vị thành niên*:

Trẻ em:

Giai đoạn lâm sàng 2

Người lớn và vị thành niên*:

Trẻ em:

Giai đoạn lâm sàng 3

Người lớn và vị thành niên*:

Trẻ em:

Giai đoạn lâm sàng 4

Người lớn và vị thành niên*:

Trẻ em: