[TOC]

LƯU ĐỒ HƯỚNG DẪN PHÂN NHÓM NGUY CƠ NHIỄM VI KHUẨN ĐA KHÁNG 
==================


[image:991 size:orig]


PHÂN NHÓM NGUY CƠ NHIỄM VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC (VKĐK)
=======

Nguy cơ chung nhiễm MDR (bao gồm các tác nhân thường gặp)(1,2,3,4,9)
------------------

- Có điều trị ≥5 ngày tại các cơ sở y tế trong vòng 90 ngày hoặc có điều trị tại hồi sức > 2 ngày(9)
- Đang có đặt dụng cụ xâm lấn lưu >7 ngày(a) hoặc thủ thuật/ phẫu thuật 
- Có dùng kháng sinh tĩnh mạch trong vòng 30 ngày(9)
- Dùng corticoids kéo dài.
- Có bệnh lý mãn tính kèm theo(b)
- BN ghép tủy xương, ghép tạng, giảm BC hạt do hóa trị
- Tuổi > 60(9)
- Tiếp xúc với người nhiễm MDR
	

Nguy cơ riêng cho từng nhóm tác nhân: (dùng cho trong từng bệnh)
------------------

### Nguy cơ nhiễm MRSA(5)

- Có dùng FQ đơn trị liệu trong vòng 90 ngày 
- HIV/AIDS chưa điều trị hay CD4<50 tb/ul.
- Đặt cathter tĩnh mạch trung tâm hoặc sonde tiểu lưu
- Tiền căn nhiễm hoặc phơi nhiễm MRSA
- Sử dụng ma túy đường tĩnh mạch.
- Quan hệ tình dục không an toàn.

### Nguy cơ nhiễm vi khuẩn gram (-) Enterobacteriacae sinh ESBL(1,2)

- Sử dụng corticoide kéo dài(c)
- Đặt sonde dạ dày nuôi ăn, sonde tiểu lưu.
- Tiền căn nhiễm hoặc phơi nhiễm Enterobacteriacae sinh ESBL 
- Nằm tại cơ sở y tế dài hạn
- Chạy thận nhân tạo
- Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm


### Nguy cơ nhiễm Pseudomonas/Acinetobacter đa kháng(4,13)

- Đang nằm ICU >5 ngày 
- Có thiết bị xâm lấn
- Trạng thái liệt giường trong cơ sở y tế
- Có dùng cephalosporine phổ rộng, aminoglycoside, carbapemen, FQ hoặc dùng nhiều kháng sinh 
- Đang dùng kháng sinh có nguy cơ chọn lọc dòng kháng (CG3, FQ, AG) ≥ 7 ngày. 
- Tiểu đường
- Có phẫu thuật/thủ thuật

### Chú thích:

_a: bao gồm catheter mạch máu, thông tiểu, nội khí quản_.

_b: như tiểu đường, xơ nang, chạy thận nhân tạo mãn tính, bệnh cấu trúc phổi, giảm bạch cầu trung tính, suy giảm miễn dịch nặng, suy gan_

_c:  prednisone 0.2 mg/kg/ngày > 3 tháng hay 1 mg/kg/ngày  trong 1 tuần trong vòng 3 tháng trước nhập viện_




Tài liệu tham khảo:
-----

1.	L Silvia Munoz-Price.  Extended-spectrum beta-lactamases.  Uptodate 21.6  https://www.uptodate.com/contents/methicillin-resistant-staphylococcus-aureus-mrsa-in-adults-epidemiology?source=search_result&search=MRSA&selectedTitle=2~150#H8
2.	Rebekah Moehring, Deverick J Anderson.  Gram-negative bacillary bacteremia in adults.  https://www.uptodate.com/contents/gram-negative-bacillary-bacteremia-in-adults?source=search_result&search=multidrug%20resistant%20gram%20negative&selectedTitle=2~150
3.	 John Quale.  Overview of carbapenemase-producing gram-negative bacilli.  https://www.uptodate.com/contents/gram-negative-bacillary-bacteremia-in-adults?source=search_result&search=multidrug%20resistant%20gram%20negative&selectedTitle=2~150
4.	Dror Marchaim.  infections and antimicrobial resistance in the intensive care unit: Epidemiology and prevention.   https://www.uptodate.com/contents/gram-negative-bacillary-bacteremia-in-] adults?source=search_result&search=multidrug%20resistant%20gram%20negative&selectedTitle=2~150
5.	Deverick J Anderson. Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in adults: Epidemiology.  https://www.uptodate.com/contents/gram-negative-bacillary-bacteremia-in-adults?source=search_result&search=multidrug%20resistant%20gram%20negative&selectedTitle=2~150
6.	Takaya Maruyama. A New Strategy for Healthcare-Associated Pneumonia: A 2-Year Prospective Multicenter Cohort Study Using Risk Factors for Multidrug- Resistant Pathogens to Select Initial Empiric Therapy. CID 2013:57
7.	Fethiye Akgul. Risk factors and mortality in the Carbapenem-resistant Klebsiella pneumonia infection: case control study. Pathogens and Global Health
8.	Rajiv Sonti. Modeling risk for developing drug resistant  bacterial infections in an MDR-naïve critically ill population. Ther Adv Infectious Dis. 2017, Vol. 4(4) 95–103.
9.	Teresa Cardoso Additional risk factors for infection by multidrug-resistant pathogens in healthcareassociated  infection: a large cohort study.  BMC Infectious Diseases 2012, 12:375
10.	Andrew Rhodes. Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016. Critical Care Medicine: March 2017 - Volume 45 - Issue 3 - p 486–552
11.	Travis J. Matics.  Adaptation and Validation of a Pediatric Sequential Organ Failure Assessment Score and Evaluation of the Sepsis-3 Definitions in Critically Ill Children. JAMA Pediatrics October 2017 Volume 171, Number 10.
12.	Singer M et al. The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3). JAMA. 2016 Feb;315(8):801-10.
13.	https://www.uptodate.com/contents/principles-of-antimicrobial-therapy-of-pseudomonas-aeruginosa infections?source=contentShare&csi=cf4bec0e-96a8-42f2-a085-74b6d90612d4#H632999029
14.	Eggimann P, Pittet D. Candida colonization index and subsequent infection in critically ill surgical patients: 20 years later. Intensive Care Med. 2014; 40(10): 1429–1448. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4176828/
15.	Jin Hee Jeong. CLIF–SOFA score and SIRS are independent  prognostic factors in patients with hepatic encephalopathy due to alcoholic liver cirrhosis Medicine (Baltimore). 2016 Jun; 95(26): e3935.
16.	Radha K Dhiman. Chronic Liver Failure-Sequential Organ Failure Assessment is better than the Asia-Pacific Association for the Study of Liver criteria for defining acute-on-chronic liver failure and predicting outcome. World J Gastroenterol 2014 October 28; 20(40): 14934-1494
17.	Souha S Kanj. Pseudomonas aeruginosa skin, soft tissue, and bone infections.  Uptodate
18.	Carol A Kauffman. Management of candidemia and invasive candidiasis in adults. Uptodate; Jun 2020. 
19.	Pappas PG. Clinical Practice Guideline for the Management of Candidiasis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America. Clin Infect Dis. 2016;62(4):e1. Epub 2015 Dec 16. 
20.	Kollef M. Septic shock attributed to Candida infection: importance of empiric therapy and source control. Clin Infect Dis. 2012;54(12):1739. 
21.	Philippe Eggimann. Diagnosis of invasive candidiasis in the ICU. Ann Intensive Care. 2011; 1: 37.
22.	Deverick J Anderson. Vancomycin-resistant enterococci: Epidemiology, prevention, and control. Uptodate; Jun 2020.
23.	Scott K. Fridkin.  The Effect of Vancomycin and Third-Generation Cephalosporins on Prevalence of Vancomycin-Resistant Enterococci in 126 U.S. Adult Intensive Care Units. Ann intern Med. 2001 Aug 7;135(3):175-83