1.1. Chẩn đoán sơ bộ
1.1.1. Dịch tễ
I.1.2. Lâm sàng
Viêm họng giả mạc điển hình:
Các dấu hiệu lâm sàng đi kèm:
*Gợi ý chẩn đoán bạch hầu:
Viêm họng giả mạc có kèm theo:
1.1.3. Cận lâm sàng
Phết mũi và/hoặc phết họng soi có vi trùng dạng bạch hầu.
1.2. Chẩn đoán xác định
Cấy phát hiện Corynebacterium diphtheriae và xác định độc lực (ELEK).
Điều trị ngay khi có chẩn đoán lâm sàng.
2.1. Chỉ định mở khí quản trong bạch hầu thanh quản:
Bạch hầu thanh quản (viêm thanh quản có giả mạc) có khó thở thanh quản độ II với các dấu hiệu sau:
Cần can thiệp trước khi bệnh nhân có dấu hiệu tím tái.
2.2. Huyết thanh kháng độc tố bạch hầu (S.A.D):
Cần thử test, nếu âm tính: tiêm bắp; dương tính: tiêm theo phương pháp Besredka.
Nếu đã tiêm chưa đủ, có thể bổ sung liều còn thiếu trong vòng 48 giờ.
2.3. Kháng sinh
Penicillin G:50.000–100.000 đơn vị/kg/ngày, tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp, chia 3 – 4 lần.
Hoặc Erythromycin: 30 – 40 mg/kg/ngày, chia 4 lần uống.
Thời gian: 7 – 10 ngày.
2.4. Glucocorticoid
Bạch hầu ác tính.
Bạch hầu thanh quản khi chưa quyết định mở khí quản.
Prednison: 1 – 2 mg/kg/ngày trong 5 ngày.
2.5. Các trường hợp có biến chứng
2.5.1. Khó thở thanh quản
Độ I: Theo dõi + corticoid.
Độ II: Mở khí quản.
2.5.2. Viêm cơ tim
Chưa có rối loạn huyết động:
Có rối loạn huyết động:
2.5.3. Biến chứng thần kinh
2.6. Điều trị hỗ trợ
2.7. Theo dõi trong quá trình điều trị